Thứ Tư, 30 tháng 11, 2016

Các cấp độ của bệnh trĩ hỗn hợp và cách chữa trị

Bệnh trĩ được chia làm 3 loại trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Trĩ hỗn hợp là sự kết hợp của 2 loại trĩ nội và ngoại nên trĩ hỗn hợp cũng sẽ có từng giai đoạn phát triển khác nhau. Bài viết sau sẽ giúp mọi người hiểu hơn về các cấp độ của bệnh trĩ hỗn hợp từ đó có thể tìm các phương pháp điều trị bệnh cho phù hợp.

Thứ Năm, 24 tháng 11, 2016

Phương pháp điều trị bệnh trĩ theo từng giai đoạn bệnh


Bệnh trĩ  là căn bệnh phổ biến rộng rãi, gây ra nhiều ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của người bệnh nên được xếp đứng đầu trong các bệnh lý về hậu môn trực tràng. Bệnh trĩ được chia ra nhiều loại và các giai đoạn bệnh khác nhau, chính vì thế sẽ có các phương pháp điều trị khác nhau. Sau đây là các loại bệnh trĩ và phương pháp điều trị bệnh hiệu quả.

Bệnh trĩ được phân thành 3 loại gồm:



  • Trĩ ngoại: vị trí búi trĩ nằm bên ngoài hậu môn dưới  đường lược, có thể phát hiện bằng cách sờ bằng tay.
  • Trĩ nội: vị trí gốc búi trĩ nằm phía bên trong thành hậu môn, nội soi mới phát hiện được.
  • Trĩ hỗn hợp: có thể coi là sự kết hợp giữa trĩ nội và trĩ ngoại. Vị trí búi trĩ nằm ở trong và ở ngoài hậu môn
  • Bệnh trĩ còn chia làm 4 mức độ bệnh từ nhẹ đến nặng từ trĩ độ 1 đến trĩ độ 4.


Phương pháp điều trị bệnh trĩ theo từng giai đoạn bệnh:
1/ Điều trị tại nhà bằng thuốc hoặc phương pháp dân gian:

  • Các phương pháp nay áp dụng cho bệnh nhân trĩ độ 1 và 2, vì ở mức độ này búi trĩ mới phát triển chỉ bằng hạt đậu chưa gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của bệnh nhân nên có thể điều trị tại nhà.
  • Bác sĩ sẽ cho các loại thuốc làm tăng cường sự giãn nở  hậu môn, hỗ trợ tiêu hóa, giảm đau và cầm máu giúp bệnh nhân đi ngoài dễ dàng, không còn cảm giác đau rát và chảy máu sau khi đại tiện.
  • Ngoài việc uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ, bệnh nhân còn phải kết hợp với chế độ ăn uống dành cho người bệnh trĩ: ăn các thực phẩm nhiều chất xơ, chất sắt, nhuận tràng hạn chế đồ nhiều dầu mỡ, uống nhiều nước lọc hoặc nước trái cây mỗi ngày, hạn chế bia rượu, cà phê, thuốc lá…
  • Theo phương pháp dân gian điều trị bệnh trĩ tại nhà bằng các nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên rất dễ tìm như: rau diếp cá, lá trầu không, lá thiên lý, đu đủ, lá bỏng,… phương pháp này đòi hỏi người bệnh phải kiên trì thực hiện trong thời gian dài mới có thể làm tiêu mất búi trĩ.

2/ Điều trị bằng phương pháp phẫu thuật cắt trĩ:

Phương pháp này áp dụng cho các bệnh nhân trĩ độ 3, 4 hoặc trĩ bị biến chứng. Lúc này búi trĩ phát triển to và lòi ra ngoài hậu môn, gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống người bệnh.



Các phương pháp phẫu thuật trĩ được sử dụng phổ biến hiện nay:
  • Một số phương pháp truyền thống: Sơ hóa búi trĩ, thắt búi trĩ, áp lạnh, mổ đơn lẻ từng búi trĩ,… là những phương pháp được sử đụng ngày trước, tuy có thể cắt bỏ được búi trĩ nhưng khiến cho bệnh nhân sau khi phẫu thuật cảm thấy đau đớn, hồi phục chậm, có thể tái phát hoặc xảy ra biến chứng, phạm vi điều trị bệnh hẹp, giới hạn trị ở một vài loại trĩ.
  • Để khắc phục các nhược điểm của phương pháp cắt trĩ truyền thống, các chuyên gia đã nghiên cứu ra 2 phương pháp PPH và HCPT. Ưu điểm: 2 phương pháp này dựa vào nguyên lý đưa búi trĩ lên vị trí ít dây thần kinh gây cảm giác đau trong hậu môn rồi tiến hành phẫu thuật khâu cắt tại đó. Bệnh nhân không còn thấy đau đớn sau khi mổ, vết mổ nhỏ không làm ảnh hưởng đến hậu môn, thời gian phẫu thuật ngắn, hồi phục nhanh, phạm vi chữa trị rộng ngoài bệnh trĩ có thể áp dụng chữa các bệnh lý hậu môn khác.
Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Địa chỉ: 160-1620 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP.HCM

Thứ Ba, 15 tháng 11, 2016

Các bệnh lý liên quan đến việc đi ngoài ra máu nhỏ giọt

Đi ngoài ra máu có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý hậu môn trực tràng. Máu xuất hiện ở vùng hậu môn có thể bắn thành tia hay nhỏ giọt. Vậy hiện tượng  đi ngoài đại tiện ra máu nhỏ giọt có thể là dấu hiệu của những bệnh lý nào?

Theo các bác sĩ của Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong , tình trạng đi cầu ra máu nhỏ giọt là biểu hiện thường thấy ở những người mắc các bệnh lý hậu môn trực tràng, cụ thể là:

Thứ Hai, 14 tháng 11, 2016

Bị trĩ đi cầu ra máu có sao không?

Trĩ là một trong những bệnh lý hậu môn trực tràng dễ gặp nhưng khó đều trị, với những biểu hiện chính là táo bón, đi cầu ra máu, sa búi trĩ,… diễn biến theo từng cấp độ bệnh. Vậy bị trĩ đi cầu ra máu có sao không?



Bị trĩ đi cầu ra máu có sao không?

Bi tri di cau ra mau co sao khong? Là thắc mắc chung của rất nhiều người bị trĩ. Theo các chuyên gia hậu môn trực tràng tại TP.HCM lý giải, trĩ là bệnh lý thường gặp ở những người đứng hoặc ngồi quá lâu khi làm việc, được hình thành do các tĩnh mạch hậu môn bị phì đại quá mức tạo thành các búi trĩ gây khó chịu và đau đớn cho người bệnh.

Bị trĩ đi cầu ra máu là dấu hiệu nhận biết đầu tiên ở những người mắc phải bệnh trĩ ở giai đoạn nhẹ (trĩ cấp độ 1). Thông thường, khi người bệnh phát hiện bị trĩ và đi ỉa ra máu thì chúng ta vẫn chưa thấy nhiều các biểu hiện khác của bệnh trĩ, vì đây chỉ là bước đầu tiên của căn bệnh và đa phần người bệnh thường chủ quan và bỏ qua triệu chứng này.

Sau một thời gian người bị trĩ đi ngoài ra máu nhiều hơn, máu chảy thành giọt hoặc bắn thành tia kèm theo đó là tình trạng các búi trĩ sa ra ngoài khi bệnh trĩ ở cấp độ 2, 3 và 4 thì người bệnh mới thấy rõ được sự  khó chịu và đau đớn mà bệnh trĩ mang lại.

Và người bệnh chỉ phát hiện mình bị trĩ đi ngoài ra máu chỉ trong lúc đi đại tiện hoặc quan sát qua giấy vệ sinh. Lúc đầu máu chảy ít, thành giọt nhưng bệnh càng nặng thì máu có thể bắn ra thành tia và gây mất máu, thiếu máu cho người bệnh.

Để trả lời cho câu hỏi bị trĩ và đi cầu ra máu có sao không? Các chuyên gia cho biết người bệnh nên tiến hành thăm khám khi phát hiện tình trạng bị trĩ đi cầu ra máu và nếu trường hợp bị trĩ đi ngoài ra máu nhiều người càng nhanh chóng đến ngay các cơ sở y tế hay phòng khám chuyên khoa để điều trị bởi rất có thể bạn đang bị bệnh trĩ ở giai đoạn nặng (cấp độ 2, 3 hoặc 4).




Bên cạnh đó, cũng có một số câu hỏi liên quan đến việc mang thai như: Có bầu đi cầu ra máu có sao không hay việc có thai đi cầu ra máu có sao không?... thì các bác sĩ cũng cho biết thêm, phụ nữ mang thai là đối tượng rất dễ mắc phải căn bệnh trĩ nguyên nhân là do sự phát triển của thai nhi gây áp lực lên tĩnh mạch vùng chạu khiến khu vực này căng giãn hoặc sưng hình thành trĩ.

=> Lời khuyên của các bác sĩ chính là khi mang thai các chị em nên vận động nhẹ nhàng, tránh ngồi lâu, có chế độ ăn uống hợp lý,… và nên khám kiểm tra định kì để có những hướng xử lý kịp thời khi mắc phải bệnh trĩ.

Khi gặp tình trạng bị trĩ đi ngoài ra máu người bệnh nên ngay các cơ sở y tế hoặc phòng khám chuyên khoa về bệnh trĩ như Phòng Khám Đa Khoa  Hồng Phong được các bác sĩ kiểm tra và đưa ra phương pháp điều trị thích hợp nhất với từng trường hợp bệnh.

Đối với trĩ nội người bệnh có thể áp dụng điều trị bằng phương pháp PPH, phương pháp sử dụng máy cắt khâu thắt búi trĩ tự động, làm búi trĩ chết và rụng đi.

Riêng bệnh trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp, thì HCPT là lựa chọn hoàn hảo bởi phương pháp này sử dụng sóng điện cao tần để làm đông máu, thắt nút mạch máu, cắt bỏ các tổ chức bị tổn tương đồng thời bảo bệ các bộ phận khác ít bị ảnh hưởng.

Cả 2 phương pháp điều có ưu điểm chưng là: ít đau, ít chảy máu, tỉ lệ thành công cao, hạn chế khả năng bệnh quay trở lại hiệu quả. Đồng thời quá trình hồi phục nhanh giúp người bệnh tiết kiệm được chi phí và thời gian điều trị.





Chính vì thế, nếu bạn đang có những thắc mắc về việc bị trĩ có sao không hay bị đi cầu ra máu có sao không? hãy gọi điện ngay cho chúng tôi qua số: (02 3924 5555) để được tư vấn miễn phí, hoặc có thể liên hệ như sau:

Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Địa chỉ: 160-1620 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP.HCM